Nông nghiệp không nông dân
Thứ tư, 01/04/2015, 22:19 GMT+7
Với những chiếc máy nông nghiệp không người lái này, việc trồng lúa có thể tự động hóa hoàn toàn. |
Nhật đang đẩy mạnh sử dụng công nghệ vũ trụ để tiến tới tự động hóa toàn diện sản xuất nông nghiệp, thực hiện “nông nghiệp không nông dân” - một viễn cảnh nhiều người còn chưa thể tưởng tượng.
Tháng Một năm nay, Chính phủ Nhật công bố “Kế hoạch vũ trụ cơ bản”, đề xuất trong 10 năm tới sẽ phóng hơn 40 vệ tinh. Nhà nước đang tìm cách thu hút vốn đầu tư từ các công ty tư nhân để thực hiện dự án tốn kém này nhằm mục tiêu sử dụng vệ tinh để kích hoạt sản xuất nông nghiệp không dùng sức người, tức nông nghiệp tự động hóa toàn diện.
Đó là quá trình sản xuất nông nghiệp được thao tác và quản lý toàn diện bằng cách sử dụng các loại thiết bị cơ khí nông nghiệp hoặc xe-máy không người lái, sử dụng hệ thống định vị bằng vệ tinh; người điều khiển chỉ căn cứ vào hình ảnh theo dõi do các thiết bị, xe, máy đó truyền tới để phán đoán tình hình và đưa ra quyết định xử lý.
Hiện nay một nhóm nghiên cứu do Nhật dẫn đầu đang sử dụng hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật để vận hành máy kéo không người lái trên các cánh đồng ở bang New South Wales tại Australia, nơi được lựa chọn để thí nghiệm triển khai nông nghiệp tự động hóa. Các máy kéo này di chuyển với phạm vi sai số không quá 5 cm. Malaysia và Đài Loan cũng quan tâm tới công nghệ này.
Hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật là hệ thống vệ tinh định vị chất lượng cao Quasi-Zenith Satellite System (QZSS), tiếng Nhật là Juntencho, âm Hán-Nhật là Chuẩn thiên đỉnh, bao phủ vùng Đông Á và châu Đại Dương. Vệ tinh Juntencho đầu tiên có tên Michibiki được phóng ngày 11/9/2010.
Hệ thống GPS hiện hành ở Nhật chủ yếu vẫn dựa vào các vệ tinh của Mỹ. Nhưng do nước này có nhiều đồi núi nên tín hiệu GPS khó có thể hoàn toàn phủ kín các vùng, và định vị vẫn tồn tại sai số khá lớn, vào khoảng 10 m. Kế hoạch vũ trụ cơ bản công bố hồi tháng Một năm nay đề xuất, trước năm 2033 sẽ tăng số lượng vệ tinh QZSS từ một hiện nay lên bảy cái, nhằm xây dựng hệ thống định vị riêng của Nhật, bảo đảm bất kỳ vùng nào trong cả nước Nhật đều có thể nhận được số liệu xác định phương vị với sai số không quá 5 m.
Hệ thống mới này sẽ mở đường cho tiến trình sử dụng số liệu vệ tinh để phục vụ nông nghiệp. “Chúng tôi đã tiến gần đến thời đại toàn bộ thực hiện tự động hóa từ việc gieo trồng cho tới việc thu hoạch” - một giám đốc công ty nói. Người ta cũng đang tăng cường khả năng sử dụng xe không người lái và máy móc loại nhỏ không người điều khiển để tiến hành kiểm tra các thiết bị hạ tầng cơ sở.
Dự tính đến năm 2020, hệ thống định vị QZSS có thể đem lại hiệu quả kinh tế kèm theo lên tới 139 nghìn tỷ Yen trong phạm vi nước Nhật và 2.570 tỷ Yen trên phạm vi châu Á và châu Đại Dương được hệ thống này bao phủ.
Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ vệ tinh đang diễn ra quyết liệt. Năm ngoái, Google bỏ ra 500 triệu USD mua lại công ty Skybox Imaging - nhà cung cấp những hình ảnh chụp vệ tinh có độ phân giải cao nhất cùng các phân tích dữ liệu và video Trái đất từ xa, đang khai thác hơn 20 vệ tinh cực nhỏ. Google còn đầu tư một tỷ USD vào dự án vệ tinh Internet của Công ty SpaceX với tham vọng phủ sóng Internet lên tận sao Hỏa. Space X đang bắt đầu kế hoạch sản xuất khoảng 700 vệ tinh thu phát sóng có khả năng hoạt động cùng nhau. NASA dự đoán từ năm 2014 đến 2024, toàn thế giới tổng cộng sẽ phóng hơn 780 vệ tinh thương mại. Có quan điểm cho rằng ngày nay vệ tinh đã trở thành “thiết bị hạ tầng cơ sở thứ 5”, sau đường ống dẫn nước máy, điện, khí đốt (gas) và điện thoại.
Đó là quá trình sản xuất nông nghiệp được thao tác và quản lý toàn diện bằng cách sử dụng các loại thiết bị cơ khí nông nghiệp hoặc xe-máy không người lái, sử dụng hệ thống định vị bằng vệ tinh; người điều khiển chỉ căn cứ vào hình ảnh theo dõi do các thiết bị, xe, máy đó truyền tới để phán đoán tình hình và đưa ra quyết định xử lý.
Hiện nay một nhóm nghiên cứu do Nhật dẫn đầu đang sử dụng hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật để vận hành máy kéo không người lái trên các cánh đồng ở bang New South Wales tại Australia, nơi được lựa chọn để thí nghiệm triển khai nông nghiệp tự động hóa. Các máy kéo này di chuyển với phạm vi sai số không quá 5 cm. Malaysia và Đài Loan cũng quan tâm tới công nghệ này.
Hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật là hệ thống vệ tinh định vị chất lượng cao Quasi-Zenith Satellite System (QZSS), tiếng Nhật là Juntencho, âm Hán-Nhật là Chuẩn thiên đỉnh, bao phủ vùng Đông Á và châu Đại Dương. Vệ tinh Juntencho đầu tiên có tên Michibiki được phóng ngày 11/9/2010.
Hệ thống GPS hiện hành ở Nhật chủ yếu vẫn dựa vào các vệ tinh của Mỹ. Nhưng do nước này có nhiều đồi núi nên tín hiệu GPS khó có thể hoàn toàn phủ kín các vùng, và định vị vẫn tồn tại sai số khá lớn, vào khoảng 10 m. Kế hoạch vũ trụ cơ bản công bố hồi tháng Một năm nay đề xuất, trước năm 2033 sẽ tăng số lượng vệ tinh QZSS từ một hiện nay lên bảy cái, nhằm xây dựng hệ thống định vị riêng của Nhật, bảo đảm bất kỳ vùng nào trong cả nước Nhật đều có thể nhận được số liệu xác định phương vị với sai số không quá 5 m.
Hệ thống mới này sẽ mở đường cho tiến trình sử dụng số liệu vệ tinh để phục vụ nông nghiệp. “Chúng tôi đã tiến gần đến thời đại toàn bộ thực hiện tự động hóa từ việc gieo trồng cho tới việc thu hoạch” - một giám đốc công ty nói. Người ta cũng đang tăng cường khả năng sử dụng xe không người lái và máy móc loại nhỏ không người điều khiển để tiến hành kiểm tra các thiết bị hạ tầng cơ sở.
Dự tính đến năm 2020, hệ thống định vị QZSS có thể đem lại hiệu quả kinh tế kèm theo lên tới 139 nghìn tỷ Yen trong phạm vi nước Nhật và 2.570 tỷ Yen trên phạm vi châu Á và châu Đại Dương được hệ thống này bao phủ.
Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ vệ tinh đang diễn ra quyết liệt. Năm ngoái, Google bỏ ra 500 triệu USD mua lại công ty Skybox Imaging - nhà cung cấp những hình ảnh chụp vệ tinh có độ phân giải cao nhất cùng các phân tích dữ liệu và video Trái đất từ xa, đang khai thác hơn 20 vệ tinh cực nhỏ. Google còn đầu tư một tỷ USD vào dự án vệ tinh Internet của Công ty SpaceX với tham vọng phủ sóng Internet lên tận sao Hỏa. Space X đang bắt đầu kế hoạch sản xuất khoảng 700 vệ tinh thu phát sóng có khả năng hoạt động cùng nhau. NASA dự đoán từ năm 2014 đến 2024, toàn thế giới tổng cộng sẽ phóng hơn 780 vệ tinh thương mại. Có quan điểm cho rằng ngày nay vệ tinh đã trở thành “thiết bị hạ tầng cơ sở thứ 5”, sau đường ống dẫn nước máy, điện, khí đốt (gas) và điện thoại.
H.H - TiasangNhật đang đẩy mạnh sử dụng công nghệ vũ trụ để tiến tới tự động hóa toàn diện sản xuất nông nghiệp, thực hiện “nông nghiệp không nông dân” - một viễn cảnh nhiều người còn chưa thể tưởng tượng.
Tháng Một năm nay, Chính phủ Nhật công bố “Kế hoạch vũ trụ cơ bản”, đề xuất trong 10 năm tới sẽ phóng hơn 40 vệ tinh. Nhà nước đang tìm cách thu hút vốn đầu tư từ các công ty tư nhân để thực hiện dự án tốn kém này nhằm mục tiêu sử dụng vệ tinh để kích hoạt sản xuất nông nghiệp không dùng sức người, tức nông nghiệp tự động hóa toàn diện.
Đó là quá trình sản xuất nông nghiệp được thao tác và quản lý toàn diện bằng cách sử dụng các loại thiết bị cơ khí nông nghiệp hoặc xe-máy không người lái, sử dụng hệ thống định vị bằng vệ tinh; người điều khiển chỉ căn cứ vào hình ảnh theo dõi do các thiết bị, xe, máy đó truyền tới để phán đoán tình hình và đưa ra quyết định xử lý.
Hiện nay một nhóm nghiên cứu do Nhật dẫn đầu đang sử dụng hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật để vận hành máy kéo không người lái trên các cánh đồng ở bang New South Wales tại Australia, nơi được lựa chọn để thí nghiệm triển khai nông nghiệp tự động hóa. Các máy kéo này di chuyển với phạm vi sai số không quá 5 cm. Malaysia và Đài Loan cũng quan tâm tới công nghệ này.
Hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật là hệ thống vệ tinh định vị chất lượng cao Quasi-Zenith Satellite System (QZSS), tiếng Nhật là Juntencho, âm Hán-Nhật là Chuẩn thiên đỉnh, bao phủ vùng Đông Á và châu Đại Dương. Vệ tinh Juntencho đầu tiên có tên Michibiki được phóng ngày 11/9/2010.
Hệ thống GPS hiện hành ở Nhật chủ yếu vẫn dựa vào các vệ tinh của Mỹ. Nhưng do nước này có nhiều đồi núi nên tín hiệu GPS khó có thể hoàn toàn phủ kín các vùng, và định vị vẫn tồn tại sai số khá lớn, vào khoảng 10 m. Kế hoạch vũ trụ cơ bản công bố hồi tháng Một năm nay đề xuất, trước năm 2033 sẽ tăng số lượng vệ tinh QZSS từ một hiện nay lên bảy cái, nhằm xây dựng hệ thống định vị riêng của Nhật, bảo đảm bất kỳ vùng nào trong cả nước Nhật đều có thể nhận được số liệu xác định phương vị với sai số không quá 5 m.
Hệ thống mới này sẽ mở đường cho tiến trình sử dụng số liệu vệ tinh để phục vụ nông nghiệp. “Chúng tôi đã tiến gần đến thời đại toàn bộ thực hiện tự động hóa từ việc gieo trồng cho tới việc thu hoạch” - một giám đốc công ty nói. Người ta cũng đang tăng cường khả năng sử dụng xe không người lái và máy móc loại nhỏ không người điều khiển để tiến hành kiểm tra các thiết bị hạ tầng cơ sở.
Dự tính đến năm 2020, hệ thống định vị QZSS có thể đem lại hiệu quả kinh tế kèm theo lên tới 139 nghìn tỷ Yen trong phạm vi nước Nhật và 2.570 tỷ Yen trên phạm vi châu Á và châu Đại Dương được hệ thống này bao phủ.
Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ vệ tinh đang diễn ra quyết liệt. Năm ngoái, Google bỏ ra 500 triệu USD mua lại công ty Skybox Imaging - nhà cung cấp những hình ảnh chụp vệ tinh có độ phân giải cao nhất cùng các phân tích dữ liệu và video Trái đất từ xa, đang khai thác hơn 20 vệ tinh cực nhỏ. Google còn đầu tư một tỷ USD vào dự án vệ tinh Internet của Công ty SpaceX với tham vọng phủ sóng Internet lên tận sao Hỏa. Space X đang bắt đầu kế hoạch sản xuất khoảng 700 vệ tinh thu phát sóng có khả năng hoạt động cùng nhau. NASA dự đoán từ năm 2014 đến 2024, toàn thế giới tổng cộng sẽ phóng hơn 780 vệ tinh thương mại. Có quan điểm cho rằng ngày nay vệ tinh đã trở thành “thiết bị hạ tầng cơ sở thứ 5”, sau đường ống dẫn nước máy, điện, khí đốt (gas) và điện thoại.
Đó là quá trình sản xuất nông nghiệp được thao tác và quản lý toàn diện bằng cách sử dụng các loại thiết bị cơ khí nông nghiệp hoặc xe-máy không người lái, sử dụng hệ thống định vị bằng vệ tinh; người điều khiển chỉ căn cứ vào hình ảnh theo dõi do các thiết bị, xe, máy đó truyền tới để phán đoán tình hình và đưa ra quyết định xử lý.
Hiện nay một nhóm nghiên cứu do Nhật dẫn đầu đang sử dụng hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật để vận hành máy kéo không người lái trên các cánh đồng ở bang New South Wales tại Australia, nơi được lựa chọn để thí nghiệm triển khai nông nghiệp tự động hóa. Các máy kéo này di chuyển với phạm vi sai số không quá 5 cm. Malaysia và Đài Loan cũng quan tâm tới công nghệ này.
Hệ thống định vị toàn cầu kiểu Nhật là hệ thống vệ tinh định vị chất lượng cao Quasi-Zenith Satellite System (QZSS), tiếng Nhật là Juntencho, âm Hán-Nhật là Chuẩn thiên đỉnh, bao phủ vùng Đông Á và châu Đại Dương. Vệ tinh Juntencho đầu tiên có tên Michibiki được phóng ngày 11/9/2010.
Hệ thống GPS hiện hành ở Nhật chủ yếu vẫn dựa vào các vệ tinh của Mỹ. Nhưng do nước này có nhiều đồi núi nên tín hiệu GPS khó có thể hoàn toàn phủ kín các vùng, và định vị vẫn tồn tại sai số khá lớn, vào khoảng 10 m. Kế hoạch vũ trụ cơ bản công bố hồi tháng Một năm nay đề xuất, trước năm 2033 sẽ tăng số lượng vệ tinh QZSS từ một hiện nay lên bảy cái, nhằm xây dựng hệ thống định vị riêng của Nhật, bảo đảm bất kỳ vùng nào trong cả nước Nhật đều có thể nhận được số liệu xác định phương vị với sai số không quá 5 m.
Hệ thống mới này sẽ mở đường cho tiến trình sử dụng số liệu vệ tinh để phục vụ nông nghiệp. “Chúng tôi đã tiến gần đến thời đại toàn bộ thực hiện tự động hóa từ việc gieo trồng cho tới việc thu hoạch” - một giám đốc công ty nói. Người ta cũng đang tăng cường khả năng sử dụng xe không người lái và máy móc loại nhỏ không người điều khiển để tiến hành kiểm tra các thiết bị hạ tầng cơ sở.
Dự tính đến năm 2020, hệ thống định vị QZSS có thể đem lại hiệu quả kinh tế kèm theo lên tới 139 nghìn tỷ Yen trong phạm vi nước Nhật và 2.570 tỷ Yen trên phạm vi châu Á và châu Đại Dương được hệ thống này bao phủ.
Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ vệ tinh đang diễn ra quyết liệt. Năm ngoái, Google bỏ ra 500 triệu USD mua lại công ty Skybox Imaging - nhà cung cấp những hình ảnh chụp vệ tinh có độ phân giải cao nhất cùng các phân tích dữ liệu và video Trái đất từ xa, đang khai thác hơn 20 vệ tinh cực nhỏ. Google còn đầu tư một tỷ USD vào dự án vệ tinh Internet của Công ty SpaceX với tham vọng phủ sóng Internet lên tận sao Hỏa. Space X đang bắt đầu kế hoạch sản xuất khoảng 700 vệ tinh thu phát sóng có khả năng hoạt động cùng nhau. NASA dự đoán từ năm 2014 đến 2024, toàn thế giới tổng cộng sẽ phóng hơn 780 vệ tinh thương mại. Có quan điểm cho rằng ngày nay vệ tinh đã trở thành “thiết bị hạ tầng cơ sở thứ 5”, sau đường ống dẫn nước máy, điện, khí đốt (gas) và điện thoại.
Người viết : Theo Tiasang
Các tin khác :
- VEDAN VIỆT NAM LIÊN TIẾP KHẲNG ĐỊNH VỊ THẾ VỚI “THƯƠNG HIỆU VÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2024” (24/10/2024)
- HDBank vừa đồng loạt triển khai những hoạt động ý nghĩa, sát cánh cùng khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão Yagi và hoàn lưu bão (24/10/2024)
- Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam: Cùng Tổng hội Nông nghiệp Việt Nam, Agribank kiến tạo tương lai tươi sáng cho nông nghiệp Việt (22/10/2024)
- Triển lãm Quốc tế VINACHEM EXPO 2024 và CAC Vietnam 2024 sẽ diễn ra từ ngày 27 - 29/11/2024 tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn (SECC) (11/04/2024)
- Tổng hội NN&PTNT Việt Nam tập huấn liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị và thị trường nông sản tại Bắc Kạn (19/11/2021)
- Lãnh đạo Tổng hội nông nghiệp và PTNT Việt Nam đã đến thăm và làm việc tại Sơn La (19/03/2021)
- Hơn 8.000m2 rừng bị tàn phá ở Kon Tum (23/10/2020)
- Kết luận của Phó Thủ tướng về việc xuất khẩu gạo (23/04/2020)
- Thủ tướng chỉ thị cấp bách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó dịch Covid-19 (25/03/2020)
- Huyện Đức Hòa đưa thêm 3 công trình cầu giao thông nông thôn vào sử dụng (17/02/2020)